Cá ngựa ( có thể gọi là hải mã – tên khoa học là Hippocampus). Là loài cá có đầu giống ngựa sống ở Biển, Đại Dương vùng nhiệt đới. Đặc biệt là Loài cá “không có vảy”; Cá ngựa có hình hài giống con ngựa nên rất độc đáo; con cá ngựa đực sẽ mang trứng – ấp trứng và nuôi con ở cái túi ở phần bụng. Cá ngựa ở các vùng biển ấm nhiệt đới, sống nhiều trong các rạn san hô để kiếm ăn, và né tránh kẻ thù. Mỗi con cá ngựa có thể sống đến 5 năm nếu không bị bắt hoặc bị loài khác ăn thịt. Cá ngựa gai ba chấm (cá ngựa ba chấm) là loại cá ngựa hiếm.
Tên gọi khác của CÁ NGỰA
HẢI MÃ
HẢI LONG
THỦY MÃ
Các loại cá ngựa trên thế giới
Có hơn 40 loài cá ngựa được biết đến trên thế giới. Nhưng chúng tôi liệt kê một số chủng phổ biến để bạn tham khảo
Cá ngựa gai (Hippocampus histrix)
Cá ngựa bụng lớn (Hippocampus abdominalis)
Cá ngựa vằn (Hippocampus zebra)
Cá ngựa lùn (Hippocampus pygmaeus)
Cá ngựa rồng (Hippocampus erectus)
Cá ngựa đen (Hippocampus kuda)
Kẻ thù của cá ngựa
- Đánh bắt trái phép quá mức: ngoài việc đánh bắt có chủ đích thì cá ngựa còn bị bắt kèm với các loài cá khác, đặc biệt là trong các hoạt động đánh bắt bằng lưới kéo công suất cao.
- Ô nhiễm môi trường sống: mất đi các rạng san hô là nơi sống và ô nhiễm nguồn nước, nhựa vi sinh …
- Biến đổi khí hậu: làm cho cá ngựa khó phát triển, sinh sản yếu làm cho số lượng sụt giảm.
- Thiên tai: những cơn bão đại dương sẽ phá tan những khu sinh sống và trú ngụ của cá ngựa.
Các loại cá ngựa tại Việt Nam
Cá ngựa gai (Hippocampus histrix)
Cá ngựa ba chấm (Hippocampus trimaculatus)
Cá ngựa ba chấm (Hippocampus trimaculatus – thuộc họ Syngnathidae). Xuất hiện ở vùng biển cạn (biển nông) ở Việt Nam, Trung Quốc, Úc, HongKong, Đài Loan, Thái Lan, …
Cá ngựa bụng lớn (Hippocampus abdominalis)
Cá ngựa Nhật (Hippocampus japonicus)
Cá ngựa đen (Hippocampus kuda)
Tác dụng y học của cá ngựa
Y học sử dụng cá ngựa trong y học cổ truyền. Cá ngựa có tính ôn, vị ngọt, mặn, mùi tanh, tính ấm, không độc. Chiết xuất của cá ngựa giúp ấm thận, bổ thận tráng dương, giảm đau,…
Cá ngựa nấu cùng thuốc bắc
Theo Vietnamnet – chúng tôi tổng hợp một số bài thuốc như sau:
Chữa liệt dương ở đàn ông hoặc phụ nữ chậm có con do suy dương khí
cá ngựa (30g đã chế biến),
bàn long sâm (30g),
cốt toái bồ (20g),
long nhãn (20g).
Tất cả cắt nhỏ, ngâm trong một lít rượu trong vòng từ 5 đến 7 ngày, càng lâu càng tốt.
Ngày uống từ 20 đến 40ml.
Người không uống được rượu có thể pha thêm nước và mật ong mà uống.
Chữa thở khò khè
cá ngựa (5g) cùng đương quy (10g).
Tất cả sắc cùng 200ml nước đến khi còn 50ml.
Uống làm một lần trong ngày
Chữa viêm thận mãn tính
cá ngựa (1 con to) rang cho chín vàng giòn, tán bột;
bầu dục lợn (1 quả) bổ đôi rửa sạch,
cho bột cá ngựa vào, buộc chặt.
Hấp cách thủy rồi ăn làm một lần trong ngày,
liền trong vòng 15 ngày.
Chữa bệnh hen suyễn
Dùng từ 4 đến 12g hải mã,
chia làm ba lần dưới dạng thuốc bột.
Hoặc viên lại, uống với nước hoặc rượu,
có thể dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác như dâm dương, kỷ tử.
Nguồn: https://vietnamnet.vn/ca-ngua-bai-thuoc-huu-hieu-chua-liet-duong-604628.html
Cá ngựa ngâm
Cá ngựa ngâm ” nước nói” ( Vitamin dũng cảm, hay còn gọi là rượu).
Cá ngựa gai
Cá ngựa ba chấm
Cá ngựa ba chấm (Hippocampus trimaculatus – thuộc họ Syngnathidae). Tên gọi khác: Tam Ban Hải Mã. Xuất hiện ở vùng biển cạn (biển nông) ở Việt Nam, Trung Quốc, Úc, HongKong, Đài Loan, Thái Lan, …
Cá ngựa khô
Nhu cầu cá ngựa tại Trung Quốc
Hotline: 0913.101.838 ( Liên hệ để trao đổi trực tiếp)
Tượng linh vật Luce
"Luce - Ánh sáng" hay "Luce & Friend" mang phong cách hoạt hình, được tòa Thánh Vatican giới thiệu là linh vật biểu tượng Năm Thánh 2025